12 tháng 4, 2016

Đây là file word câu hỏi đồ án nền móng mình sưu tầm trong quá trình học các bạn downlink1link 2 về tham khảo
một vài câu hỏi khác
 GIÚP ĐỠ VỀ ĐỒ ÁN




-vì sao bỏ qua ma sát của đài khi tính toán sức chịu tải của cọc
-Giả sử móng của em không đảm bảo,bị phá hoại thì thầy có biết nó phá hoại như thế nào không,thầy vẽ sơ đồ ứng suất cho em
                          móng sẽ bị lật về phía có pmax,sơ đồ ứng suất là có cái xích ma với tô ấy                             các thầy xem lại cơ học đất
-Chọn 1 điểm bất kì trên móng. Tính momen tại điểm đó
-Tại sao chỗ đâm thủng như thế này lại k kéo dài ra mà lại ntn.
-Tại sao chỗ này lại lấy( b+bc)/2 vẽ hình ra tôi xem
-Chứng minh công thức tính thép trong móng đơn
-Cách chọn chiều cao đài. Tính diện tích đâm thủng. Từ đâu ra diện tích như thế.
chứng minh công thức tính thép trong móng băng.
ý nghĩa của từng đại lượng.
-vì sao lại có công thức này
1.Thi công cọc cát như thế nào ( bạn làm móng nông nền tự nhiên cũng bị hỏi )
2.Thi công giằng móng thế này đặt hệ thống thoát nước như thế nào
3.Mực nước ngầm ở cốt 0-0 thì xử lý thế nào để đổ móng đc ( Cấm được khoan giếng , bấc thấm .... )
4.Làm thế nào để đặt cốt thép móng đều nhau cho nhanh nhất mà k đo từng thanh 1 rồi đặt
5.Cọc đang đóng đc 2/3 bị vỡ xử lí thế nào
6.đoạn thép cột ở cọc vì sao lại đặt bẻ vuông góc với mặt móng , độ dài bao nhiêu
7.Móng cứng tuyệt đối thể hiện ở công thức nào
8.khi đóng gặp dị vật ko đóng đc cọc gọi là hiện tượng j ? xử lý tn ? Độ chối là gì ? xác định tn .. quên rồi hjhj
           1. Khoan rồi nhồi cát, đọc lại sách.
           2. Cái này tùy thuộc vào MNN. Chém gió đi
           3. Dùng cọc cừ
           4. Cứ thế đặt
            5. Nhổ hoặc bỏ cọc đấy đi, đóng cọc khác tăng kích thước đài lên.
           6. Để ngàm chặt vào đài, trong giả thiết móng liên kết với cột theo liên kết ngàm.
           7. Móng cứng tuyệt đối thể hiện...xem sách, méo biết
           8. Đọc độ chối trong SGK ý.

-Các câu hỏi của mình : 1-tại sao trọng lượng riêng đất và móng trên đáy mónhg là 2,tại sao fs anh lại lấy ntn,dựa vào đâu,phương pháp tính toán cái đồ án này là gì,tại sao anh so sánh kinh tế không lấy ptb mà pmax,tính thép móng băng theo phương cạnh dài như thế nào,sự khác nhau của móng nông vs móng cọc phần tính thép,.............còn nhiều lắm nhưng thầy ỏi nhiều quá nên quên r

-Lớp 1 yếu. Giả sử t có chiều dày của nó là 4-5 m thì xử lí ntn.

-Trong đêmj cát dùng vải địa kĩ thuật lót làm gì. Có nó tôi đẩy hẳn lớp đệm lên phía trên chứ để sâu làm gì cho tốn đk ko.
-Chiều cao móng chọn ntn

-Kiểm tra những gì. Nêu ý nghĩa mấy đại lượng trong ct đó.
-Tại sao đang là móng mà lại vẽ cái công xôn vào đây để tính thép làm gi.
-Vẽ cho t cái sơ đồ làm việc và vẽ biểu đồ momen. Thép chịu lực của t đặt lùi vào bên trong một tí có đk ko. Tại sao.

-Tại sao lại có đk Đại lượng đấy trong công thức tính thép. Ý nghĩa của gama b là gì. Chọn ntn??
-Kích thước móng đơn chọn ntn.

-Ngoài kt sức chịu tải nền đất còn đkien nào khác nữa ko
-Tại sao giằng móng đặt phía trên mà ko đặt ở dưới.

-Chiều sâu chôn móng của e là 1,7m có sâu quá ko. Có phưong án nào khác ko.
-Tinh lún cho móng hộ t cái. Taj sao lại có công thức đó.

-Sao cùng là đất mà dùng 2 công thức khác nhau. Thi no nén e-p sao ko dùng đk cho đất cát. Mấy đại lượng trong công thức đó đẻ đâu ra.
e là cái gì đất cát ko dùng mà đât dính lại dùng.

-Mấy câu tính ntn chỉ là gợi mở để thầy hỏi vì sao vì thằng nào chae biết cac buoc tính như thế.
-Móng cọc đài thấp.
-Tính và chọn cọc ntn??

-Câu hỏi rất chung chung nhưng trong quá trình nói thì thầy sẽ hỏi vì sao liên tục. Mịa. Phọt dắm. Toàn bắt chước chứ có hiểu nó đẻ công thức đấy đâu ra :(((
-Chiều cao đài của e là 600 có thấp quad ko. Chứng minh cho t tính hợp lí đi. Bala. Bala.

-Hàng cọc chọc thủng đâì và cột chọc thủng đài khi kiểm tra thì điều kiện nào nguy hiểm hơn.@@
-T ko vẽ tháp 45 độ mà vẽ chệch hẳn ra mép cọc đk ko. Góc ứng suất chính là cái gì mà ông trả lời ở đây
Thầy ko đả đụng gì đến hình vẽ.

-Tính cho tôi cái xichma gây lún trong móng cọc. Các đại lượng trong đó tính ntn.
-Tính lún móng cọc ntn.
-Ai cho ô dùng ct lún đàn hồi

3. Trong tính toán thép làm móc cẩu, trong HD của thầy Tiến lấy F'k=Fk/4 có bị nhầm ko ạ? Mình ko chắc lắm nhưng thấy lấy cân bằng moment thì F'k=Fk/2 chứ nhỉ?
-Vát móng Thứ nhất:Vát không được quá góc 45 độ từ phương ngang-Thứ 2:Đảm bảo đủ chiều dày lớp Bê tông bảo vệ cho cốt thép

3 điều kiện để xác định sức chịu tải lên mỗi cọc
T-hép móng băng theo phương cạnh dài cần tính k
-Có t hợp phải tính
-Vì sao chọn b là 1.1m
-Theo đk kinh tế và kĩ thuật

-Tải trọng tiêu chuẩn là tải trọng thường gặp trong quá trình sử dụng công trình mà chưa xét đến sự sai khác do thi công, do chế tạo gây ra nên khi tính toán thiết kế kích thước mặt bằng móng và kiểm tra độ lún phải dùng tải tiêu chuẩn là tải trọng lâu dài trực tiếp tác dụng lên nền móng. Còn tải trọng tính toán là tải trọng kể đến sự sại khác do thi công, do chế tạo gây ra làm thay đổi giá trị của tải trọng thiên về phía nguy hiểm cho công trình nên để xét đến sự sai khác phải đưa vào hệ số an toàn về tải trọng (hệ số vượt tải - hệ số độ tin cậy). Giá trị tính toán = giá trị tiêu chuẩn nhân hệ số tin cậy của tải trọng nên khi tính toán cốt thép nhất thiết phải dùng tải trọng tính toán để tính.

-Kiểm tra chọc thủng móng cọc là thỏa mãn gt nào
-Đổi 5 cọc sang 4 cọc đc k
   Đc tăng chiều dài tăng tiết diện

-Cách tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu đất nền
-Khác nhau sơ đồ tính móng băng móng đơn
-Giả thiết móng

-Râu chờ đài móng cọc là thỏa mãn gt nào
-Nguyên tắc chọn kích thước cọc dựa vào cái gì
-Vì sao độ vát là 200

-Nguyên tắc tính lún
-Sao lại chọn 4 cọc
-Chọn kich thước móng là tính toán cường đô, khả năng chiu lưc nên dùng trạng thái giới hạn thứ nhất tải trọng sẽ dùng là tính toán.còn kiểm tra độ lún biến dạng là tt theo trạng thái gh thứ 2 nên dung tai trọng tiêu chuẩn.

-Vì tiêu chuẩn tính toán đối với nền đất là vậy,

bạn Giang (mai) chém đúng rồi đấy.để biết thêm chi tiết các bạn có thể đọc sách nền móng trang 28.thấm từng chữ 1
-Tính cho móng dùng tính toán.tính cho nền dùng tiêu chuẩn

-Mình có chú ý cho các bạn muốn hỏi pa móng. Th1: lớp 1,2,3 tốt thì móng nông trên nền tự nhiên làm bt. Th2: lớp 1 và 3 tốt dày mà lớp 2 yếu thì đặt móng trên nền tự nhiên và nhớ ktra sct lớp 2. Th3 lớp 1 yếu mỏng, lớp 23 tốt thì bóc bỏ lớp 1 đặt móng sâu 10cm vào lớp 2, Th4: lớp 1,2 yếu dày hoặc chỉ có lớp 1 yếu dày thì đệm cát 1 phần. Lớp đất tốt và tb khi N>=15 , phi lớn. Lớp yếu khi B~1, N<10, phi bé. Vậy cứ thế áp dụng.




ai còn câu hỏi hay thì comment xuống phía dưới nhá

Different Themes
ĐỀ THI XÂY DỰNG-CHIA SẺ ĐỂ CÙNG NHAU HỌC TỐT

Gửi đề thi về cho page để cùng giúp đỡ nhau học tốt nhé các bạn

0 nhận xét